VN Trends

Mọi người đang quan tâm điều gì ?

Xuất hiện quả phạt đền tranh cãi ở V-League, trọng tài xử đúng hay sai?

3 min read
(Dân trí) - Dù một cầu thủ Thanh Hóa đã lao vào vòng cấm trong lúc đồng đội thực hiện sút phạt đền nhưng trọng tài vẫn công nhận bàn thắng. Theo luật mới của Hội đồng Liên đoàn bóng đá quốc tế, ông đã xử lý đúng.

Thanh Hóa đã giành chiến thắng 1-0 trước Đà Nẵng ở vòng 9 V-League diễn ra vào tối 20/11 để giữ vững ngôi đầu bảng. Bàn thắng duy nhất ở trận đấu này được Luiz Antonio thực hiện từ chấm phạt đền.

Mặc dù vậy, bàn thắng của Thanh Hóa đã nhận lại nhiều phản ứng trái chiều. Trước thời điểm Luiz Antonio thực hiện quả sút phạt đền, trung vệ Nguyễn Thanh Long (số 7) đã di chuyển vào vòng cấm và chắn trước tầm nhìn của trọng tài chính Hoàng Thanh Bình.

Xuất hiện quả phạt đền tranh cãi ở V-League, trọng tài xử đúng hay sai? - 1

Tình huống phạt đền gây tranh cãi ở trận đấu giữa Thanh Hóa và Đà Nẵng (Ảnh chụp màn hình).

Nhiều người cho rằng trọng tài cần phải cho Thanh Hóa thực hiện lại quả phạt đền này. Tuy nhiên, theo luật mới nhất của Hội đồng Liên đoàn bóng đá quốc tế (IFAB), trọng tài Hoàng Thanh Bình đã xử lý đúng trong tình huống này.

Theo điều 14 của luật mới: “Trước khi bóng vào cuộc, đồng đội của cầu thủ thực hiện phạt đền chỉ bị phạt vì hành vi lấn sân nếu hành động đó tác động đến thủ môn, hoặc cầu thủ lấn sân chơi bóng, hoặc tranh bóng với đối thủ rồi ghi bàn, cố gắng ghi bàn hoặc tạo cơ hội ghi bàn”.

Trong tình huống này, mặc dù Thanh Long đã xâm nhập vòng cấm trước khi Luiz Antonio thực hiện phạt đền nhưng cầu thủ này không có tác động nào gây ảnh hưởng tới thủ môn của Đà Nẵng. Giả sử, nếu thủ môn đẩy bóng ra, Thanh Long sút bồi vào lưới, thì khi ấy, Thanh Hóa mới phải thực hiện lại. Vì khi ấy, cầu thủ này đã tác động tới tình huống.

Cũng theo luật, trong trường hợp đồng đội của thủ môn (tức đội chịu phạt đền) xâm nhập vòng cấm trước khi cầu thủ đối phương thực hiện quả phạt đền, nếu quả phạt đền thành công, bàn thắng được công nhận. Nếu quả phạt đền không thành công, đội hưởng phạt đền được thực hiện lại.

Với chiến thắng trước Đà Nẵng, Thanh Hóa tiếp tục dẫn đầu V-League với 20 điểm sau 9 trận, hơn đội xếp thứ hai là Nam Định 1 điểm. Trong khi đó, Đà Nẵng đứng cuối cùng trên bảng xếp hạng với 4 điểm. Họ vẫn chưa có chiến thắng nào ở mùa giải này (hòa 4, thua 5). Sau vòng 9, V-League sẽ tạm nghỉ nhường chỗ cho đội tuyển quốc gia tập trung chuẩn bị cho AFF Cup 2024.

Xuất hiện quả phạt đền tranh cãi ở V-League, trọng tài xử đúng hay sai? - 2

Bảng xếp hạng V-League (Ảnh: VPF).

Nguồn: dantri.com.vn

Chia sẻ ngay

115 thoughts on “Xuất hiện quả phạt đền tranh cãi ở V-League, trọng tài xử đúng hay sai?

  1. Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.

  2. Even the gods, if they exist, must laugh from time to time. Perhaps what we call tragedy is merely comedy from a higher perspective, a joke we are too caught up in to understand. Maybe the wisest among us are not the ones who take life the most seriously, but those who can laugh at its absurdity and find joy even in the darkest moments.

  3. All knowledge, it is said, comes from experience, but does that not mean that the more we experience, the wiser we become? If wisdom is the understanding of life, then should we not chase every experience we can, taste every flavor, walk every path, and embrace every feeling? Perhaps the greatest tragedy is to live cautiously, never fully opening oneself to the richness of being.

  4. Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.

  5. The potential within all things is a mystery that fascinates me endlessly. A tiny seed already contains within it the entire blueprint of a towering tree, waiting for the right moment to emerge. Does the seed know what it will become? Do we? Or are we all simply waiting for the right conditions to awaken into what we have always been destined to be?

  6. If everything in this universe has a cause, then surely the cause of my hunger must be the divine order of things aligning to guide me toward the ultimate pleasure of a well-timed meal. Could it be that desire itself is a cosmic signal, a way for nature to communicate with us, pushing us toward the fulfillment of our potential? Perhaps the true philosopher is not the one who ignores his desires, but the one who understands their deeper meaning.

  7. Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.

  8. Man is said to seek happiness above all else, but what if true happiness comes only when we stop searching for it? It is like trying to catch the wind with our hands—the harder we try, the more it slips through our fingers. Perhaps happiness is not a destination but a state of allowing, of surrendering to the present and realizing that we already have everything we need.

  9. If everything in this universe has a cause, then surely the cause of my hunger must be the divine order of things aligning to guide me toward the ultimate pleasure of a well-timed meal. Could it be that desire itself is a cosmic signal, a way for nature to communicate with us, pushing us toward the fulfillment of our potential? Perhaps the true philosopher is not the one who ignores his desires, but the one who understands their deeper meaning.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Categories