VN Trends

Mọi người đang quan tâm điều gì ?

Vết thương của Xuân Son ‘nghiêm trọng hơn ghi nhận ban đầu’

1 min read
HÀ NỘICác bác sĩ đánh giá tình trạng gãy chân của cầu thủ Nguyễn Xuân Son phức tạp hơn ghi nhận ban đầu, đường nứt dài và có mảnh vỡ rời, được phẫu thuật kết hợp xương bằng đinh nội tủy.

Chiều 6/1, Xuân Son được xe cấp cứu đưa từ sân bay Nội Bài đến Bệnh viện Vinmec (Hà Nội), sau chuyến bay cùng đội tuyển Việt Nam về nước. Giáo sư Trần Trung Dũng, Giám đốc Trung tâm chấn thương chỉnh hình và y học thể thao, khám cho Xuân Son, tháo băng và nẹp cũ được bác sĩ tại Thái Lan sơ cứu để kiểm tra thương tổn.

Kết quả siêu âm doppler và chụp chiếu, các bác sĩ đánh giá tổn thương gãy xương của Son khá phức tạp, “nghiêm trọng hơn so với ghi nhận ban đầu”. Theo đó, Xuân Son bị gãy kín phức tạp 1/3 giữa thân hai xương cẳng chân, có mảnh rời lớn. Gãy kín là gãy xương ở bên trong nhưng không có vết thương hở hoặc chảy máu ngoài da.

Cầu thủ Nguyễn Xuân Son nằm trên cáng về từ Thái Lan về sân bay Nội Bài chiều 6/1. Ảnh: Hiếu Lương

Cầu thủ Nguyễn Xuân Son nằm trên cáng từ Thái Lan về sân bay Nội Bài chiều 6/1. Ảnh: Hiếu Lương

“Chúng tôi đã hội chẩn với đồng nghiệp y tế Thái Lan qua hình ảnh chẩn đoán, hiện tại hình chụp X-quang thực tế đường nứt xương dài hơn”, bác sĩ Dũng nói, thêm rằng các bác sĩ tại Trung tâm Y học Thể thao Vinmec quyết định phương pháp phẫu thuật kết hợp xương kín bằng đinh nội tủy có chốt dưới màn hình tăng sáng.

Đây là giải pháp phẫu thuật ít xâm lấn, giúp giảm thiểu tổn thương mô mềm và đảm bảo phục hồi nhanh chóng. Bằng phương pháp này, dưới sự hỗ trợ của màn tăng sáng, bác sĩ rạch da bệnh nhân với kích thước tối thiểu (3-4 cm) để luồn đinh vào ống tủy rồi chốt hai đầu. Xương gãy sẽ được nắn chỉnh thẳng, cố định vững chắc, không cần phải mở vào ổ gãy như phương pháp kết hợp xương nẹp vít.

Ca phẫu thuật dự kiến kéo dài một giờ, sau đó Xuân Son sẽ được chuyển sang khu vực hồi sức tích cực để theo dõi và đánh giá tình trạng.

Hiện chưa có kết quả của ca phẫu thuật.

Chị Marcele Seippel ôm động viên Xuân Son trước ca phẫu thuật. Ảnh: Bệnh viện cung cấp

Vợ của Xuân Son, Marcele Seippel ôm động viên chồng trước ca phẫu thuật. Ảnh: Bệnh viện cung cấp

Trước khi bước vào ca phẫu thuật, Xuân Son mong muốn được gặp vợ – Marcele Seippel. Người vợ động viên chồng và bày tỏ tin tưởng vào y bác sĩ Việt Nam, mong ca phẫu thuật thành công, Xuân Son sớm trở lại với bóng đá.

Xuân Son bị chấn thương trong trận đấu chung kết ASEAN Cup trên sân Rajamangala, Thái Lan tối 5/1, khi đi bóng rồi cố rướn người chuyền vào cấm địa Thái Lan. Chân phải của anh quét mạnh xuống mặt đất. Sau vài phút sơ cứu trên sân tiền đạo Việt Nam được đưa lên xe cứu thương chuyển đến bệnh viện ở Bangkok. Kết quả khám và chụp chiếu ban đầu tại Thái Lan xác định Son bị gãy xương mác và xương chày chân phải.

Xuân Son, tên gốc Brazil là Rafaelson, sinh năm 1997, nhận quốc tịch Việt Nam vào tháng 9/2024. Anh trở thành cầu thủ nhập tịch không có gốc gác Việt Nam đầu tiên được gọi lên ĐTQG kể từ năm 2009.

Nguyễn Xuân Sơn xuống máy bay trên cáng và được đưa thẳng vào xe cứu thương để đến bệnh viện, chiều 6/1. Video: Giang Huy

Lê Nga

Nguồn: vnexpress.net Thứ hai, 6/1/2025, 20:46 (GMT+7)

Chia sẻ ngay

92 thoughts on “Vết thương của Xuân Son ‘nghiêm trọng hơn ghi nhận ban đầu’

  1. Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.

  2. The potential within all things is a mystery that fascinates me endlessly. A tiny seed already contains within it the entire blueprint of a towering tree, waiting for the right moment to emerge. Does the seed know what it will become? Do we? Or are we all simply waiting for the right conditions to awaken into what we have always been destined to be?

  3. Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.

  4. The potential within all things is a mystery that fascinates me endlessly. A tiny seed already contains within it the entire blueprint of a towering tree, waiting for the right moment to emerge. Does the seed know what it will become? Do we? Or are we all simply waiting for the right conditions to awaken into what we have always been destined to be?

  5. Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.

  6. Time is often called the soul of motion, the great measure of change, but what if it is merely an illusion? What if we are not moving forward but simply circling the same points, like the smoke from a burning fire, curling back onto itself, repeating patterns we fail to recognize? Maybe the past and future are just two sides of the same moment, and all we ever have is now.

  7. Friendship, some say, is a single soul residing in two bodies, but why limit it to two? What if friendship is more like a great, endless web, where each connection strengthens the whole? Maybe we are not separate beings at all, but parts of one vast consciousness, reaching out through the illusion of individuality to recognize itself in another.

  8. All knowledge, it is said, comes from experience, but does that not mean that the more we experience, the wiser we become? If wisdom is the understanding of life, then should we not chase every experience we can, taste every flavor, walk every path, and embrace every feeling? Perhaps the greatest tragedy is to live cautiously, never fully opening oneself to the richness of being.

  9. Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.

  10. If everything in this universe has a cause, then surely the cause of my hunger must be the divine order of things aligning to guide me toward the ultimate pleasure of a well-timed meal. Could it be that desire itself is a cosmic signal, a way for nature to communicate with us, pushing us toward the fulfillment of our potential? Perhaps the true philosopher is not the one who ignores his desires, but the one who understands their deeper meaning.

  11. All knowledge, it is said, comes from experience, but does that not mean that the more we experience, the wiser we become? If wisdom is the understanding of life, then should we not chase every experience we can, taste every flavor, walk every path, and embrace every feeling? Perhaps the greatest tragedy is to live cautiously, never fully opening oneself to the richness of being.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Categories