Thí sinh giật 4 nón vàng “Rap Việt”: Từng là khách mời của Thiều Bảo Trâm trong “The Remix”, tạo nên câu rap viral cho hit của AMEE
5 min readNgay từ teaser tập 2 “Rap Việt” cùng loạt thính từ chương trình tung ra, đa số khán giả dự đoán Tage – chủ nhân hit “Lớp 13” chính là thí sinh “khủng long” khiến Binz, Wowy, Karik và Suboi “đại chiến”. Thế nhưng, tất cả chỉ là một cú lừa! Tage quả đúng đã khiến các HLV tranh giành nhau, nhưng nhân vật bí ẩn chiếm “spotlight” và đạt được 4 chiếc nón vàng lại gọi tên Ricky Star.
Chàng trai này là ai mà khiến Binz phấn khích ngay từ những câu rap đầu tiên, Suboi rồi Wowy và Karik đều ném nón vàng? Tìm hiểu ra mới biết, hoá ra là nam rapper đã tạo nên trend câu hát “anh taxi à, anh taxi ơi” gây bão Vpop suốt nửa đầu năm nay.

Không hầm hố gangster, Ricky lên sân khấu trong trang phục bà ba, đi chân đất trình diễn “Bắc Kim Thang” và được Wowy khẳng định: “Đây là phần trình diễn tuyệt vời nhất”. Với flow tinh tế, chất giọng ma mị, khai thác chủ đề khác biệt mang hơi thở miền Tây Nam Bộ, Ricky Star mang đến màn biểu diễn bùng nổ khiến không khí trường quay trở nên nóng 100 độ và cả 4 vị HLV ngay lập tức phải quăng chiếc nón vàng “quyền lực” để giành giật thí sinh về đội của mình.
Giám khảo Rhymastic gọi phần biểu diễn này là tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo chặt chẽ, còn anh chỉ ngồi thưởng thức. JustaTee cũng đồng tình: “Đã mắt đã tai, cả phần nghe phần nhìn, Ricky bước lên sân khấu biết tiết chế điều cần tiết chế và tỏa sáng, phát huy hết khả năng của mình”. HLV Wowy nói thêm, dù Ricky Star vào đội nào thì đội đó cũng sẽ giống như “cọp mọc thêm cánh”.



Sau màn đối đầu “căng cực”, trước sự dụ dỗ, tranh cãi và không ngại “cà khịa” nhau của các vị HLV, Ricky Star đã nhanh chóng quyết định chọn về team của HLV Binz. Anh chàng chia sẻ, đây chính là đội mà Ricky đã “nhắm” sẵn từ đầu.


– Rap name: Ricky Star
– Ngày sinh: 26/6/1994 tại Cần Thơ
– Dòng nhạc ưa thích: Rap, RnB, Dubstep, Pop…
– Bắt đầu rap từ năm 16 tuổi
– Bài hát nổi bật: Lý Cây Bông, Xoay Vòng, Chỉ Cần Buông Là Mất, Sao Anh Chưa Về Nhà (AMEE)…Một vài hình ảnh của Ricky Star.


Thế rồi khi tìm hiểu về Ricky Star, hẳn bạn sẽ thấy “choáng” nhẹ vì bản profile cá nhân của anh chàng này vì tuổi còn trẻ nhưng “chinh chiến” thị trường âm nhạc kha khá rồi đấy!
Ricky Star là cái tên không còn quá xa lạ trong giới Rap Việt. Anh chàng là một rapper chuyên nghiệp kiêm nhà sản xuất âm nhạc. Năm 2017, Ricky Star tham gia chương trình “Người Bí Ẩn” và còn là khách mời của ca sĩ Thiều Bảo Trâm trong chương trình “The Remix” mùa 3. Anh chàng cũng chính là người thể hiện ca khúc chủ đề của “Người Ấy Là Ai” – show truyền hình ăn khách nhất nhì Việt Nam hiện nay.
“Sao Anh Chưa Về Nhà” là sản phẩm âm nhạc đánh dấu màn hợp tác lần đầu tiên giữa AMEE và Ricky Star. Sau khi lên sóng, ca khúc này đã nhanh chóng tạo hiệu ứng mạnh mẽ và được chia sẻ “rần rần” trên mạng xã hội. Ricky cũng chính là anh chàng rapper của câu rap gây bão “Anh taxi à, anh taxi ơi” hay “Cho hỏi mấy giờ rồi vậy cà”. Với sức hút của cặp đôi AMEE – Ricky Star, chỉ sau 29 tiếng, “Sao Anh Chưa Về Nhà” đã vươn lên top 1 trending trên YouTube. Cho đến thời điểm hiện tại, hiện MV đang thu về hơn 37 triệu lượt xem sau khoảng 5 tháng phát hành.


Nguồn: kenh14.vn
The potential within all things is a mystery that fascinates me endlessly. A tiny seed already contains within it the entire blueprint of a towering tree, waiting for the right moment to emerge. Does the seed know what it will become? Do we? Or are we all simply waiting for the right conditions to awaken into what we have always been destined to be?
All knowledge, it is said, comes from experience, but does that not mean that the more we experience, the wiser we become? If wisdom is the understanding of life, then should we not chase every experience we can, taste every flavor, walk every path, and embrace every feeling? Perhaps the greatest tragedy is to live cautiously, never fully opening oneself to the richness of being.
Friendship, some say, is a single soul residing in two bodies, but why limit it to two? What if friendship is more like a great, endless web, where each connection strengthens the whole? Maybe we are not separate beings at all, but parts of one vast consciousness, reaching out through the illusion of individuality to recognize itself in another.
Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.
The cosmos is said to be an ordered place, ruled by laws and principles, yet within that order exists chaos, unpredictability, and the unexpected. Perhaps true balance is not about eliminating chaos but embracing it, learning to see the beauty in disorder, the harmony within the unpredictable. Maybe to truly understand the universe, we must stop trying to control it and simply become one with its rhythm.
Man is said to seek happiness above all else, but what if true happiness comes only when we stop searching for it? It is like trying to catch the wind with our hands—the harder we try, the more it slips through our fingers. Perhaps happiness is not a destination but a state of allowing, of surrendering to the present and realizing that we already have everything we need.
Time is often called the soul of motion, the great measure of change, but what if it is merely an illusion? What if we are not moving forward but simply circling the same points, like the smoke from a burning fire, curling back onto itself, repeating patterns we fail to recognize? Maybe the past and future are just two sides of the same moment, and all we ever have is now.
Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.
Virtue, they say, lies in the middle, but who among us can truly say where the middle is? Is it a fixed point, or does it shift with time, perception, and context? Perhaps the middle is not a place but a way of moving, a constant balancing act between excess and deficiency. Maybe to be virtuous is not to reach the middle but to dance around it with grace.
The essence of existence is like smoke, always shifting, always changing, yet somehow always present. It moves with the wind of thought, expanding and contracting, never quite settling but never truly disappearing. Perhaps to exist is simply to flow, to let oneself be carried by the great current of being without resistance.